Hiển thị các bài đăng có nhãn server. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn server. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Ba, 26 tháng 5, 2015

Làm cách nào để thay đổi tên miền mà không ảnh hưởng đến SEO

Thay đổi tên miền – Với nhiều doanh nghiệp sau một thời gian dài sử dụng chỉ một tiền miền duy nhất và hiện tại ten mien của các bạn có một lượng lớn traffic cũng như ranking cao thì việc phải tiến hành thay đổi tên miền để phù hợp với chiến lược kinh doanh của các bạn là một đều khá khó khăn bởi việc xây dựng cho mình 1 domain với số lượng ranking cao như thế là không hề dễ. Thế nhưng khi đến với công ty thì đây lại là một vấn đề khá đơn giản, chúng tôi sẽ tiến hành thay đổi tên miền mới cho quý khách nhưng vẫn có thể giữ lại nguyên vẹn quyền ranking của tên miền cũ cho quý khách hàng.




Nói một cách đơn giản hơn đó là công ty chúng tôi sẽ giữ lại những domain mà quý khách đã đăng ký tên miền trước đó và chuyển sang tất cả từ domain cũ sang domain mới cho quý khách từ traffic cho đến thứ hạng của từ khóa. Đầu tiên công ty chúng tôi sẽ trỏ DSN của quý khách về thư mục cũ của domain trước đấy, làm thế nào để khi truy vấn ở domain mới thì nội dung mới sẽ có nội dung tương tự như ở domain cũ, chúng tôi sẽ change DSN, add domain vào cùng 1 thư mục.

Bước kế tiếp là dùng 301 redirect trỏ truy vấn từ tên miền cũ sang tên miền mới, quá trình này sẽ thông báo cho Google biết rằng website của các bạn sẽ thay đổi sang 1 domain mới vĩnh viễn, các bạn có thể tiến hành công đoạn này bằng việc sử dụng file mod-rewrite, .htaccess đối với server linux.

Cuối cùng các bạn có thể add domain mới vào hệ thống google webmaster cũng như các công cụ tìm kiếm khác.

Chúng tôi hiểu rằng vẫn còn nhiều người đánh giá sai về vấn đề chuyển ranking trong quá trình thay đổi tên miền, nhưng các bạn cần hiểu rõ được rằng để có được cho mình một trang website có lượng ranking cao như thế là chuyện không phải 1 sớm 1 chiều sẽ làm được, đó chính là công sức lớn của cả một team SEO, điều này sẽ giúp cho quý khách hàng đánh giá được tình trạng và chất lượng dịch vụ của website và những gì mà các bạn đem đến cho thị trường, chúng sẽ là những trợ thủ đắc lực nhất, đem lại doanh thu cao nhất cho doanh nghiệp của bạn.


Thuê máy chủ riêng - Dedicated server để làm gì?

Nếu là một doanh nghiệp, khách hàng muốn trang bị cho mình những thiết bị truy cập vào mạng Internet nhanh hơn, chuyên nghiệp hơn và bảo mật hơn…để đăng những thông tin về công ty, sử dụng email,… thì dịch vụ thuê server riêng giúp cung cấp không gian đặt thiết bị riêng biệt đến khách hàng, được đảm bảo việc sử dụng hạ tầng chuyên nghiệp và hiện đại từ các trung tâm dữ liệu đạt tiêu chuẩn quốc tế. Với dịch vụ thuê server riêng hành khách sẽ thật dễ dàng nâng cấp cấu hình máy chủ theo nhu cầu sử dụng của mình với băng thông, lưu lượng chuyển tải tùy biến, dễ dàng nâng cấp cấu hình máy chủ theo nhu cầu sử dụng mà không bị giới hạn.



Với công nghệ internet và đường truyền tốc độ cao cùng chi phí hợp lí, đa dạng các gói dịch vụ, cấu hình mạnh khi khách hàng sử dụng dịch vụ cho thuê Server tại công ty, khách hàng sẽ được tư vấn, cung cấp thông tin và giải đáp những thắc mắc của khách hàng về các gói khi sử dụng và đăng ký dịch vụ cho thuê Server tại đây.

Ngoài ra, dịch vụ dành cho các doanh nghiệp, tổ chức, hoặc cá nhân có khả năng thuê Server, được phép cài đặt thêm các ứng dụng tiện ích thích hợp với nhu cầu của khách hàng, toàn quyền sử dụng, quản lý Server và quyết định cấu hình, nâng cấp máy chủ. Ưu điểm khi thuê Server mang đến cho khách hàng những dịch vụ kết nối Internet nhanh, ổn định và liên tục giúp cho công việc của tổ chức, doanh nghiệp hay của cá nhân luôn đạt mức tốt nhất.

Khách hàng sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí đầu tư ban đầu và chi phí vận hành khi thuê Server tại công ty, dịch vụ cho thuê máy chủ giúp tiết kiệm chi phí đầu tư và vận hành, dịch vụ sẽ luôn hoạt động ổn định và liên tục nhờ các hệ thống điều hòa, UPS, máy điện dự phòng và chống sét, chống cháy. Bên cạnh đó, với những tính năng khi thuê Server riêng khách hàng sẽ hoàn toàn quyết định việc quản trị, cài đặt, cầu hình các ứng dụng theo nhu cầu của mình mà không bị giới hạn hay bị quản lý, với những ứng dụng cài sẵn bao gồm OS, cơ sở dữ liệu SQL/ MySQL, Anti virus, web base,…được thiết lập an toàn và hiệu quả khi sử dụng.

Sở hữu thật nhiều tiện ích và tiết kiệm được nhiều chi phí cho khách hàng khi dùng dịch vụ thuê Server, ngoài ra với tiện ích lữu trữ dữ liệu lớn sẽ luôn đảm bảo hệ thống lưu trữ dữ liệu cho Server riêng được đáp ứng đầy đủ, an toàn và mang tính bảo mật cao,với nguồn điện được cấp phát tại nơi lắp đặt Server và nguồn dự phòng thông qua cục UPS với máy nổ, đem đến cho máy chủ sự ổn định về nhiệt độ và nguồn điện.

 Khách hàng sẽ được cung cấp cổng kết nối với tốc độ rất cao, Peering được đảm bảo kết nối xuyên suốt với các ISP trong khu vực nội địa và quốc tế. Để biết thêm các thông tin chi tiết về lắp đặt, bảo trì hoặc thuê Server, khách hàng hãy liên hệ đến công ty để có được những thông tin chính xác và đầy đủ nhất bên cạnh những ưu đãi, khuyến mãi khi sử dụng dịch vụ cho thuê Server tại đây.

Thuê máy chủ ảo giá rẻ ở đâu thì tốt?

Máy chủ ảo là sử dụng phương pháp phân chia một máy chủ vật lí thành nhiều máy chủ ảo khác, trong khi trên một máy chủ chạy Share Host thì sẽ có hàng trăm tài khoản chạy cùng một lúc, những trên máy chủ chạy VPS thì con số chỉ bằng với 1/10, do đó khi khách hàng sử dụng máy chủ ảo thì có hiệu năng cao hơn Share rất nhiều lần. Với tính năng hoạt động riêng biệt, có hệ điều hành riêng, khách hàng có toàn quyền quản lí root và có thể khởi động lại hệ thống bất cứ lúc nào, vì thế máy chủ ảo hạn chế 100% khả năng bị tấn công hack local. 

Nếu khách hàng là một doanh nghiệp hay một tổ chức thì việc sử dụng máy ảo để giúp cho việc quảng bá, đăng thông tin về tổ chức hay doanh nghiệp của mình lên internet là không thể thiếu, thuê máy chủ ảo tại công ty, khách hàng hoàn toàn yên tâm khi sử dụng dịch vụ thuê máy chủ ảo tại công ty chúng tôi.



Với ưu điểm khi thuê máy chủ ảo là khách hàng có thể sử dụng và tiết kiệm được nhiều chi phí, có thể giảm thiểu được nhiều rủi ro bị tạm dừng server trong thời gian dài vì thiên tai hay sự cố kỹ thuật, việc quản lý thiết bị được công ty chúng tôi thực hiện. Với những server được cung cấp từ các hãng sản xuất thiết bị điện tử như Sun, IBM, Dell, CompaQ,…. Hoạt động của máy chủ ảo hoàn toàn như một máy chủ riêng nên sở hữu một phần CPU riêng, dung lượng Ram, ổ HDD,… ngoài việc dùng máy chủ ảo để thiết lập Web server, mail cũng như một số ứng dụng khác thì khách hàng có thể thực hiện những nhu cầu sử dụng khác như truy cập web bằng trình duyệt web trên máy chủ ảo, download / upload với tốc độ cao,….

Bên cạnh đó nếu máy chủ ảo bị thiếu nguồn tài liệu, tài nguyên khi sử dụng có thể dễ dàng nâng cấp thêm tài nguyên mà không phải khởi động lại hệ thống, chỉ mất từ 5 đến 10 phút để cài lại hệ điều hành. Những giá trị thiết thực khi khách hàng đến với dịch vụ thuê máy chủ ảo tại công ty chúng tôi là sử dụng server mạnh với nhiều cấu hình cho phép khách hàng dễ dàng lựa chọn gói thuê máy chủ ảo phù hợp với khả năng kinh tế cũng như nhu cầu sử dụng, miễn phí chi phí cài đặt ban đầu cũng như những cấu hình hoạt động, hỗ trợ, bảo trì khách hàng cài đặt thêm các phần mềm riêng, ứng dụng, cấu hình và được cài đặt hệ thống Firewall, Ddos Protection,… cùng đó, nếu có những sự cố phát sinh xảy ra thì bộ phận kỹ thuật của chúng tôi sẽ kịp thời can thiệp nhanh chóng, giúp cho việc sử dụng của khách hàng ổn định, nhanh chóng và an toàn hơn.

Khách hàng cần biết thêm thông tin thuê vps ở đâu là tốt nhất hay mức giá cụ thể cho từng gói thuê máy chủ ảo hãy liên hệ trực tiếp đến văn phòng công ty để được các tư vấn viên cung cấp, hỗ trợ đến hành khách những thông tin chính xác cùng nhiều ưu đãi tốt nhất khi khách hàng sử dụng dịch vụ thuê máy chủ ảo. Không mất nhiều chi phí cùng thời gian để lắp đặt khi khách hàng sử dụng hệ thống thuê máy chủ ảo, mà bên cạnh đó công việc của khách hàng sẽ thuận lợi, ổn định hơn khi sử dụng dịch vụ thuê máy chủ ảo.

Giải đáp 7 câu hỏi thường gặp nhất về tên miền (Domain)



1. Tên miền bao gồm các ký tự nào?

    Tên miền có thể bao gồm các con số từ 0 đến 9, các chữ cái từ a đến z và dấu gạch ngang. Tuy nhiên, tên miền không thể bắt đầu bằng dấu gạch ngang.
    Tên miền có thể có đến 63 ký tự. Thông thường tên miền có ít nhất 3 ký tự. Tuy nhiên trong những trường hợp cần thiết, có thể đăng ký tên miền với 2 ký tự, nếu chứng minh được quyền và lợi ích hợp pháp cho việc đăng ký tên miền như này.
    Tên miền đăng ký không được bao gồm các cụm từ xâm phạm đến lợi ích của quốc gia hoặc không phù hợp với đạo đức xã hội, với nếp sống, văn hóa dân tộc.
   
  2. Quy tắc chọn tên miền:

    Càng ngắn càng tốt
    Dễ nhớ
    Không gây nhầm lẫn
    Khó viết sai
    Tên miền phải liên quan đến tên hoặc lĩnh vực kinh doanh của DN
    Tên miền phải được xây dựng dựa trên khách hàng mục tiêu

  3. Tầm quan trọng của tên miền


      Khi bạn hay doanh nghiệp bạn tham gia Internet, tên miền đóng vai trò cực kỳ quan trọng, nó càng quan trọng khi được sử dụng lâu. Người ta có thể đến và giao dịch thông qua website của bạn thông qua tên miền, khách hàng hay đối tác của bạn có thể trao đổi email với bạn cũng qua tên miền (tennv@tencongty.com , tenbophan@tencongty.com). Có thể nói hệ thống thông tin liên quan đến Internet của bạn phụ thuộc hoàn vào tên miền.

 4.  Khác nhau giữa các tên miền com, net, org?


Không có quy định bắt buộc đối với tên miền quốc tế khi sử dụng .com, .net, . org.
Thông thường các tên miền .com được dùng cho doanh nghiệp và các tổ chức thương mại. Tên miền .net được dùng cho các công ty cung cấp dich vụ internet. Tên miền .org được dùng cho cơ quan chính phủ và các tổ chức phi lợi nhuận.

  5. Ai quản lý các tên miền?


     Tên miền quốc tế và tên miền quốc gia cấp 1 do tổ chức Internet Corporation for Assigned Names and Numbers (ICANN) quản lý. Tên miền quốc gia cấp thấp hơn do cơ quan quản lý tên miền của từng nước quản lý. ở Việt Nam, cơ quan quản lý tên miền quốc gia là VNNIC.

  6. Có thể đăng ký tên miền với thời hạn tối đa bao lâu?


     Tên miền có thể đăng ký với thời hạn từ 1 đến 10 năm. Khi hết thời hạn đã đăng ký, người chủ của tên miền cần phải đăng ký lại.

  7. Có phải khi tôi đăng ký tên miền có nghĩa là tôi là chủ sở hữu tên đó?


      Không. Theo quy định của Việt Nam, tên miền là tài nguyên quốc gia, bạn chỉ có quyền sử dụng tên miền đó. Quyền sử dụng này có thời hạn phụ thuộc vào phí gia hạn mà bạn nộp. Về nguyên tắc, bạn không tự động có quyền giữ tên miền mãi mãi. Nhưng trên thực tế, nếu bạn trả tiền đầy đủ và không vi phạm các quy định về quyền sở hữu trí tuệ của người khác, tên miền về cơ bản thuộc về bạn.

5 Dịch vụ lưu trữ đám mây thông dụng nhất hiện nay

Ngày nay những dịch vụ lưu trữ điện toán đám may hay Cloud được biết đến khá thông dung, bạn muốn dữ liệu của mình  được an toàn và có thể truy cập ở bất cứ nơi nào không phải lo sợ mất dữ liệu nữa. Bạn không cần phải thuê máy chủ hay server với dịch vụ diện lưu trữ điện toán đám may được rất nhiều nhà cung cấp lớn tên tuổi nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi sử dụng dịch vụ điện toán đám may của những nhà cung cấp dưới đây.
 

1. Google Drive

Đầu tiên bạn phải có một tài khoản Google bất kì như Gmail, Google +… từ đó, bạn có thể sở hữu 5GB lưu lượng miễn phí. Toàn bộ dữ liệu của bạn sẽ được bảo mật và quản lí bởi Google. Tuy nhiên bạn vẫn là người nắm giữ toàn quyền sở hữu đối với tài liệu mà bạn tải lên ngoại trừ những quyền cần thiết để Google vận hành dịch vụ của mình… Điều này đã được quy định khi bạn đăng kí sử dụng Google Drive. Bạn có thể hoàn toàn yên tâm về dịch vụ này. Download phần mềm hoặc dùng online tại http://drive.google.com.
Xem thêm: Tìm hiểu về dịch vụ cho thuê máy chủ hay thuê Server

2. SkyDrive


Chắc hẳn các bạn đều đã nghe qua về SkyDrive. Đây là một dịch vụ lưu trữ điện toán đám mây của Microsoft. Dịch vụ cung cấp cho mỗi người dung lượng 7GBhoặc đăng kí lên 25GB (đối với khách hàng quen thuộc), dung lượng lưu trữ miễn phí. Hiện nay, Microsoft đã tích hợp sẵn dịch vụ SkyDrive trên các thiết bị sử dụng Windows 8, Windows Surface, và một số gói dịch vụ của hãng như Office, Live… Ngoài ra bạn cũng có thể tải về cài đặt qua địa chỉ http://windows.microsoft.com/en-us/skydrive/download. Khi tải tài liệu lên, bạn nắm toàn quyền xử lí và quản lí tài liệu của mình, Microsoft sẽ không kiểm soát hay thẩm tra tài liệu của bạn nếu như bạn không vi phạm bất cứ điều khoản nào về bản quyền của tài liệu.

3. Dropbox

Dịch vụ cung cấp 2GB miễn phí cho người dùng. Và có thể mở rộng lên tới 20GB khi bạn thực hiện các thao tác: Mời bạn bè, kích hoạt Camera Upload, liên kết mạng xã hội, xem giới thiệu về dịch vụ… Đặc biệt hơn, Dropbox có chương trình ưu đãi cho sinh viên. Với Dropbox bạn có thể upload tài liệu, hình ảnh, media… hoặc đồng bộ tài liệu trên tất cả các thiết bị sử dụng Windows, Mac, iOS, Android, Windowsphone…

4. Box (Box.com)


Box cũng là một dịch vụ điện toán đám mây không thể không nhắc đến. Dịch vụcung cấp cho người dùng 25GB miễn phí thay vì 5GB như trước kia. Bạn hoàn toàn có thể đồng bộ dữ liệu lên Box như trên Dropbox hay SkyDrive và truy cập trực tiếp trên máy tính cũng như các thiệt bị di dộng. Bạn có thể download phần mềm đồng bộ Box Sync cho Mac và Windows tại https://www.box.com/download-box-sync/ hoặc sử dụng cho các thiết bị di động trên market của mỗi thiết bị

5. iCloud


Đây là một phần mềm lưu trữ đám mây của Apple để đồng bộ dự liệu từ các thiết bị Mac, iOS. Nó cung cấp cho người dùng 5GB dung lượng lưu trữ miễn phí… bạn có thể truy cập dữ liệu của iOS thông qua iCloud của iOS, Mac hoặc sử dụng trang web https://www.icloud.com. iCloud được quản lí bằng Apple ID. Nhất thiết phải phải có tài khoản Apple này để sử dụng dịch vụ.

Các dịch vụ đồng bộ điện toán đám mây là một công cụ hữu ích giúp bạn lưu trữ tài liệu cá nhân, chia sẻ tài liệu với người khác, hoặc đăng công khai cho mọi người. Giờ đây bạn sẽ không cần phải lo lắng về việc sử dụng tài khoản quan trọng của bạn khi đột nhiên máy tính bạn bất ngờ bị hỏng.

Ngoài ra, tất cả các dịch vụ điện toán đám mây trên đều đã có ứng dụng morden UI trên Windows 8 và các ứng dụng đồng bộ trên các thiệt bị di dộng sử dụng hệ điều hành iOS, Android, Windowsphone… Bạn có thể tìm thấy chúng trên phần Market của từng thiết bị.

Công nghệ đột phá Cloud Hosting

Cloud Hosting là một công nghệ lưu trữ đột phá làm ngạc nhiên các chuyên gia CNTT. Nói qua một chút về Khái niệm Cloud Hosting, đây là một công nghệ lưu trữ loại bỏ hoàn toàn yếu tố vật lý và thay vào đó chúng ta sẽ làm việc với những đám mây điện toán. Khác với những dịch vụ chia sẻ truyền thống, nơi chỉ cho phép người dùng tương tác với một hệ thống phần cứng độc lập và giới hạn số người tương tác, Dịch vụ lưu trữ đám mây điện toán Cloud Hosting cho phép số lượng người tương tác không giới hạn, khả năng bảo mật độc lập và cao hơn hẳn. Để hiểu rõ ràng những lợi ích mà Cloud Hosting mang đến cho chúng ta – những nhà quản trị website, trong phần tiếp theo của bài viết, chúng ta sẽ tiến hành phân tích những lợi ích nổi bật nhất mà dịch vụ lưu trữ đám mây điện toán Cloud Hosting mang lại nhé.
 

Cloud Hosting giúp cắt giảm chi phí đầu tư

Rõ ràng giảm chi phí cho máy chủ và lưu trữ là thành quả lớn nhất mà Công nghệ lưu trữ điện toán đám mây mang lại. Trước kia, việc quản lý các máy chủ, nâng cấp hệ thống phần cứng và phần mềm đối với các máy chủ vật lý của các nhà quản trị website thường rất tẻ nhạt, chưa kể chi phí rất tốn kém. Tuy nhiên, trên hệ thống điện toán đám mây, bạn sẽ dễ dàng thực hiện những công việc tưởng như làm một mình không thể nào làm được một cách dễ dàng và nhanh chóng với chi phí rất hợp lý.

Một trong những mối quan tâm lớn nhất của các nhà quản trị website đó chính là làm sao bảo vệ được cơ sở dữ liệu một cách an toàn nhất, khi có sự cố nào xảy ra thì có thể nhanh chóng phục hồi. Tuy nhiên, trong điều kiện các máy chủ vật lý, cơ sở dữ liệu lớn, việc lưu trữ và sao lưu dữ liệu là cực kỳ khó khăn và tốn kém. Đối với đám mây lưu trữ điện toán Cloud Hosting, bạn sẽ không phải lo lắng về vấn đề sao lưu dữ liệu nữa, bởi vì dữ liệu của bạn luôn luôn được bakup thường xuyên, ngoài ra, sau khi backup, dữ liệu của bạn sẽ được lưu thêm một bản nữa ở hệ thống các máy chủ vật lý đáng tin cậy, phòng trường hợp có sự cố xảy ra đối với Cloud Hosting. Như vậy, với dịch vụ Cloud Hosting, dữ liệu của bạn được chăm sóc kỹ lưỡng và an toàn.

Tính di động cực cao – Kết nối dịch vụ mọi lúc mọi nơi

Đây có lẽ là tính năng ưu việt nhất mà dịch vụ đám mây điện toán mang lại cho chúng ta. Với Cloud Hosting, bạn hoàn toàn có thể truy xuất dữ liệu của mình ở bất kỳ nơi đâu, bất cứ lúc nào mà không cần quan tâm máy chủ đang nằm ở đâu, điều mà các máy chủ vật lý chắc chắn không làm được. Tất nhiên là bạn cần một kết nối internet để có thể kết nối được với các đám mây điện toán các bạn nhé.

Cloud Hosting hỗ trợ cập nhật tự động

Với Cloud Hosting, bạn sẽ không phải bận tâm về vấn đề cập nhật cho các hệ thống phần mềm và phần cứng của mình nữa. Dịch vụ lưu trữ điện toán đám mây sẽ giúp cho bạn làm việc đó một cách hoàn toàn tự động.

Cấu hình Cloud Hosting cực kỳ dễ dàng

Dịch vụ lưu trữ điện toán đám mây Cloud Hosting luôn đặt lợi  ích của người sử dụng lên trên hết, chính vì vậy, bạn không cần phải là một kỹ thuật viên giỏi hay những người có kinh nghiệm thì mới có thể cấu hình Cloud Hosting được. Tất cả đều được thiết lập tự động, bất kỳ ai cũng có thể thiết lập dịch vụ một cách dễ dàng.

Với Cloud hosting, bạn không phải lo về các vấn đề kỹ thuật

Rõ ràng, Dịch vụ lưu trữ điện toán đám mây Cloud Hosting là một bước đột phá trong lĩnh vực quản trị và lưu trữ trực tuyến. Với Cloud Hosting, bạn sẽ dễ dàng xây dựng và quản lý hệ thống website của mình với chi phí rất hợp lý. ( Tham khảo Giá các gói dịch vụ lưu trữ đám mây Cloud Hosting )

Managed Web Server là gì ?

Managed Web Server là một dạng máy chủ trên nền tảng điện toán đám mây (Cloud Computing). Đây là một giải pháp toàn giúp cho khách hàng thuê máy chủ có thể dễ dàng hơn trong công tác quản lý dữ liệu của mình.
 

Một khi các gói dịch vụ Web Hosting trên máy chủ thông thường không còn phù hợp thì khách hàng sẽ phải lựa chọn thuê Server VPS hoặc Máy chủ Dedicated. Tuy nhiên, cần phải có các nhân viên IT để có thể vận hành được những máy chủ này, hoặc khách hàng phải có kinh nghiệm về quản trị máy chủ để tối ưu và khai thác hiệu quả, khắc phục sự cố kỹ thuật. Việc thuê IT giỏi có kinh nghiệm quản trị Web Server sẽ sẽ quá phung phí và thật không cần thiết khi khách hàng thuê máy chủ chỉ để quản lý vài Website. Song song đó, các vấn đề liên quan đến bảo mật thông tin, tính riêng tư khi thuê Server cũng là một yếu tố đlàm mọi người e ngại. Đó chính là lý do Managed Web Server ra đời.

Managed Web Server là máy chủ trên nền tảng điện toán đám mây (Cloud Computing). Đây là một giải pháp toàn giúp cho khách hàng có thể dễ dàng hơn trong công tác quản lý dữ liệu của mình. Nhà cung cấp dịch vụ sẽ thường xuyên giúp khách hàng  theo dõi, bảo trì, khắc phục sự cố, tư vấn cho khách hàng các tùy chỉnh vào thời điểm cần thiết, điều chỉnh cấu hình theo yêu cầu khách hàng.

Nếu bạn chỉ thuê 1 máy chủ thì những rủi ro có thể xảy ra là rất cao khi máy chủ gặp sự cố, cần phải cài đặt lại mọi thứ và rất bất cập. Còn nếu thuê 2 máy chủ, và để một máy dự phòng thật lãng phí. Công nghệ điện toán đám mây giúp tạo một hệ thống máy chủ từ một cụm máy chủ, thỏa mãn các yêu cầu về an toàn, đảm bảo an ninh và giảm tối thiểu thời gian chịu lỗi khi có sự cố. Managed Web Server sẽ là một giải pháp tiết kiệm ngân sách cũng như thời gian cho tất cả những ai sử dụng dịch vụ, mang lại sự ổn định cho hệ thống websit, đồng thời đảm bảo việc kinh doanh và hình ảnh doanh nghiệp được đảm bảo an toàn.

Unmanaged VPS và Managed VPS

Khi mua máy chủ hoặc thuê Server bạn thường nghe đến cụm từ như Unmanaged VPS/ Dedicated hoặc Managed VPS/Dedicated, Semi-Managed cũng là một thuật ngữ tương tự. Vậy thuật ngữ Unmanaged VPS và Managed VPS là gì và chúng giúp ích như thế nào cho công tác quản trị? 

Unmanaged VPS
 
Unmanaged VPS/Dedicated nghĩa là bạn phải tự mình lắp đặt, cấu hình và khắc phục sự cố các vấn đề liên quan đến máy chủ của bạn. Bạn sẽ là quản trị viên cho chính máy chủ của mình. Còn nhà cung cấp, họ sẽ chỉ đảm bảo các vấn đề mạng đảm bảo cho bạn có thể truy cập vào máy chủ của bạn và cung cấp đúng thông số máy chủ như cam kết. Nếu có lỗi phát sinh như mất điện, mất mạng, ổ cứng hỏng thì họ sẽ phải xử lý. Còn nếu lỗi phần mềm hoặc do mã nguồn website thì bạn là người cần phải giải quyết nó.

Đối với dịch vụ Unmanaged VPS/ Dedicated thì nhà cung cấp dịch vụ chỉ cài đặt sẵn cho bạn một hệ điều hành trống, đồng nghĩa chưa có bất kỳ một dịch vụ nào như webserver, mail server, ftp server, Cloud Server … trên máy chủ đó. Bạn sẽ cần phải đăng ngập vào máy chủ và tiến hành làm mọi việc còn lại. Ngoài ra, nhà cung cấp không backup dữ liệu cho bạn.


Managed VPS

Ngược lại, với Managed VPS/Dedicated, nhà cung cấp sẽ cài đặt tất cả các phần mềm quản lý, tối ưu dịch vụ và kernel máy chủ để website của bạn hoạt động trơn tru nhất có thể. Họ cũng sẽ bảo vệ dữ liệu của bạn an toàn tuyệt đối bằng cách tìm kiếm lỗi lập trình, vá lỗi để không xảy ra các sự cố bị hack, chiếm quyền quản trị. Đơn giản hơn, họ sẽ phải căng mắt ra để xử lý khi website bạn bị tấn công bởi DDoS, dĩ nhiên là chỉ ở quy mô vừa và nhỏ.

Cái nhìn tổng quan về điện toán đám mây (Cloud Computing)


Tổng quan về điện toán đám mây

Cùng với dịch vụ Máy chủ ảo mọi khúc mắc, khó khăn của bạn sẽ có lời giải đáp. Thay vì phải cài đặt cho mọi máy tính, bạn chỉ cần cho họ giao thức truy cập vào máy chủ, toàn bộ ứng dụng, chương trình mà nhân viên của bạn cần sẽ nằm ngay trên đó. Bạn không cần phải đặt 1 máy chủ tại công ty của mình, máy chủ server vận hành hệ thống sẽ được đặt ở nơi khác, với mạng internet nhân viên của bạn có thể truy cập vào và làm tất cả mọi công việc từ email cho đến phân tích hệ thống phức tạp.

Với hệ thống điện toán đám mây, máy tính cá nhân sẽ không còn phải xử lý tất cả những công việc nặng nhọc, thay vào đó, mạng máy tính sẽ tạo ra những đám mây ảo để xử lý công việc đó giúp bạn một cách nhanh chóng và hiệu quả. Từ đó sẽ giảm được chi phí phần cứng và tài nguyên về phần mềm. Giao diện sử dụng hệ thống điện toán đám mây cũng rất dễ dàng quản lý và sử dụng. Đơn giản như những giao diện Web chúng ta hay bắt gặp như hotmail hay Gmail.
 
Điện toán đám mây” có những ưu điểm nào

Giảm chi phí lắp đặt về phần cứng, phần mềm, bảo trì hệ thống.
Máy chủ server được đặt ở nơi khác giúp tiết kiệm được không giam cũng như cơ cấu trong công ty, doanh nghiệp, giảm được nhân công bảo trì hệ thống.
Không sợ bị lỗi thời về công nghệ, nâng cấp nhanh chóng.
Khoản tiền đầu tư vào mở rộng không gian lưu trữ, nâng cấp hệ thống máy chủ vật lý bạn có thể dùng vào đầu tư vào khoản khác sinh lợi nhuận.

Với kho ứng dụng lớn, nhiều ứng dụng hay từ điện toán đám mây như giải pháp tiết kiệm cho hệ thống IT Cloud datacenter, Máy tính ảo mạng internet Cloud Desktop, giải pháp lưu trữ giá rẻ Cloud Backup và một giải pháp thay thế hiệu quả cho VPS và server vật lý Cloud Server, công ty cổ phần giải pháp Hệ Thống Long Vân sẽ cung cấp cho bạn những dịch vụ chất lượng nhất, an toàn nhất, đảm bảo khách hàng một môi trường công nghệ internet phát triển bền vững.

Những tính năng nổi bật và lợi ích của Private Cloud mang đến cho doanh nghiệp


Những tính năng nổi bật và lợi ích mà Private Cloud mang đến cho doanh nghiệp
Private Cloud có hạ tầng độc lập nhờ được xây dựng trên cụm server vật lý riêng (cluster) nên người dùng sẽ không bị ảnh hưởng bởi những người dùng hay khách hàng khác.
Private Cloud được xem là công nghệ ảo hóa có sự an toàn và bảo mật tốt nhất, khi có kiến trúc được xây dựng độc lập riêng cho khách hàng.
Doanh nghiệp có toàn quyền về quản lý cũng như cài đặt những ứng dụng, phần mềm… tùy theo nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp khi sở hữu Private Cloud.
Private Cloud có chi phí sử dụng hợp lý
Số lượng máy chủ nhiều nên hoạt động mạnh mẽ và ổn định
Khả năng linh hoạt cao, có thể dễ dàng mở rộng thu hẹp tài nguyên
Khả năng dự phòng tốt
Quản lý đơn giản, thuận tiện…

Lợi ích mà Private Cloud mang đến cho doanh nghiệp

Sự bảo mật hạ tầng công nghệ thông tin trong việc kinh doanh ngày nay của các doanh nghiệp, các công ty là vấn đề luôn được quan tâm hàng đầu dù quy mô lớn hay nhỏ. Doanh nghiệp sẽ không thể hoạt động hoặc gặp phải tổn thất nếu thông tin, dữ liệu bị đánh cắp hay bị tấn công… Đó là lý do vì sao các công ty các doanh nghiệp cần Private Cloud để có thể đảm bảo sự bảo mật an toàn, cũng như tối ưu hóa hạ tầng công nghệ thông tin cho doanh nghiệp.

Private Cloud - Dịch vụ Cloud bảo mật cao


Private Cloud  - Dịch vụ Cloud bảo mật cao hiện được xem là một xu hướng tất yếu mà các doanh nghiệp cần ứng dụng cho mình để bắt kịp những thành quả cùng những lợi ích về công nghệ thông tin. 

Điều này bắt nguồn từ việc hạ tầng công nghệ thông tin hiện nay là một bộ phận cực kỳ quan trọng với các doanh nghiệp hay các công ty. Khi hạ tầng này không chỉ được sử dụng để quản lý, chia sẽ dữ liệu mà còn được dùng để lưu trữ các thông tin cũng như những ứng dụng quan trọng nhằm phục vụ cho việc kinh doanh của công ty, doanh nghiệp.

Do đó, các doanh nghiệp không chỉ cần một hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin mạnh mẽ, quản lý dễ dàng cùng chi phí hợp lý mà còn cần sự bảo mật tuyệt đối với hạ tầng công nghệ thông tin cho doanh nghiệp mình. Và Private Cloud - dịch vụ Cloud bảo mật cao là lựa chọn tuyệt vời cho các doanh nghiệp khi đồng thời có thể đáp ứng được tất cả những nhu cầu trên.

Thực trạng áp dụng công nghệ đám mây tại Việt Nam


 

Thực trạng áp dụng công nghệ đám mây

Nếu nhìn một cách tổng quan, chỉ một số đơn vị lớn có khối lượng khách hàng khổng lồ và phải xử lý hàng triệu đơn hàng mỗi ngày áp dụng thành thạo khoa học vào quản lý, đối với những doanh nghiệp nhỏ lại chưa phổ biến lắm. Thay đổi cách nghĩ của những đơn vị này là điều cần thiết để đổi mới ngành bán lẻ. Mặc dù phát triển như vậy nhưng việc ứng dụng công nghệ để nâng cao hiệu quả quản lý vẫn là vấn đề đau đầu đối với hầu hết mọi doanh nghiệp trên cả nước. Ngoài một số đơn vị bán lẻ nước ngoài hay doanh nghiệp lớn bắt đầu ứng dụng công nghệ điện toán đám mây vào hoạt động thì phần lớn khu vực bán lẻ truyền thống (cửa hiệu, shop… trên khắp các con phố, tỉnh thành) hiện vẫn đang im ắng với việc ứng dụng CNTT vào công việc của mình. Ngay cả hệ thống siêu thị bán lẻ BigC đến đầu năm 2015 mới bắt đầu triển khai giải pháp đám mây vào hoạt động của doanh nghiệp, nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng phục vụ khách hàng.


Khảo sát nghiên cứu các doanh nghiệp

Trong cuộc khảo sát hơn 1.000 khách hàng là các chủ shop, chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ có kinh doanh online (lấy mẫu ngẫu nhiên từ 10,000 khách hàng sử dụng giải pháp thiết kế website Bizweb, công ty cổ phần công nghệ DKT) thực hiện hồi tháng 4/2015, có 33.8% người cho biết họ chỉ sử dụng sổ sách để quản lý cửa hàng, 57.5% sử dụng file excel, còn số lượng cửa hàng có cài phần mềm bán hàng offline và online chỉ đạt hơn 20%. Do hầu hết các chủ doanh nghiệp không có hiểu biết đầy đủ về công nghệ điện toán đám mây trong quản lý cửa hàng dẫn đến sự nghi ngờ về tính hiệu quả. Họ cho rằng việc bỏ thêm một khoản tiền để quản lý là không cần thiết. Bên cạnh đó, rất nhiều người e ngại quy trình ứng dụng công nghệ phức tạp, nguồn vốn đầu tư quá lớn hay sự thiếu hụt về nguồn nhân lực có hiểu biết, kinh nghiệm ứng dụng Internet trong quản lý, vận hành (các cửa hàng nhỏ chỉ có khoảng 1-2 nhân viên) cũng ảnh hướng đến kế hoạch phát triển của cửa hàng.


Giải pháp hiệu quả cho các doanh nghiệp

Việc sử dụng phần mềm bán hàng ngày càng trở nên cần thiết hơn trong ngành kinh doanh, từ bán lẻ truyền thống cho tới bán online. Tuy nhiên hiện nay do có quá nhiều vướng mắc mà các doanh nghiệp bán lẻ chưa đánh giá đúng, đủ việc tận dụng phần mềm quản lý bán hàng vào kinh doanh. Trong khi đó, thực trạng kinh doanh tiểu thương, nhỏ lẻ cũng ảnh hưởng khá nhiều đến việc ứng dụng công nghệ vào quản lý cửa hàng truyền thống. Cách hữu hiệu nhất đó chính là thuê máy chủ ảo áp dụng công nghệ điện toán đám mây vào quản lý kinh doanh để có thể tối ưu hóa hiệu quả làm việc mà chi phí lại phải chăng.

Máy chủ ảo (VPS) lựa chọn thông minh của các doanh nghiệp


Hiện nay công nghệ thông tin ngày càng phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là mạng Internet thì việc lưu trữ hệ thống thông tin online cũng như cung cấp thông tin, kết nối với khách hàng thông qua website, email… đã trở thành giải pháp của nhiều doanh nghiệp.

Thông thường, các phương án được các công ty chọn lựa là sử dụng Dịch vụ Hosting (Hosting là nơi lưu trữ nội dung trang tin điện tử, website, các thông tin tư liệu, hình ảnh… của khách hàng trên một máy chủ Internet – server). Tuy nhiên, việc sử dụng Dịch vụ Hosting đồng nghĩa với việc công ty bạn phải chia sẻ cùng một máy chủ với nhiều công ty khác, khó tránh khỏi hiện tượng quá tải hệ thống (overload) trong khi hệ thống của bạn cần giữ online 24/24, nhất là trong lĩnh vực kinh doanh thương mại điện tử. Và hơn nữa, một khi máy chủ quá tải, đồng nghĩa với việc tất cả hệ thống thông tin của các công ty dùng chung máy chủ với bạn cũng tạm ngưng hoạt động. Lúc này, nhà cung cấp phải hỗ trợ cho nhiều khách hàng khác nhau cùng lúc, khó tránh khỏi việc hỗ trợ kém chu đáo.

Bên cạnh đó, một khi doanh nghiệp của bạn đủ lớn sẽ phát sinh nhu cầu mở rộng các hình thức quảng bá doanh nghiệp, muốn thực hiện thương mại điện tử chuyên nghiệp, hoặc có nhu cầu xây dựng hệ thống thông tin riêng cho số lượng lớn nhân viên và sử dụng các dịch vụ riêng biệt như Web server + Database , Mail server , FTP server, Apllication server…

Xuất phát từ những nguyên nhân trên, doanh nghiệp nên căn cứ vào nhu cầu sử dụng mà lựa chọn cho mình một máy chủ riêng biệt (Dedicated server). Xuất phát từ nhu cầu đó, dịch vụ cho thuê máy chủ ra đời.
Sử dụng dịch vụ cho thuê máy chủ, bạn sẽ được cung cấp máy chủ vật lý với chi phí thấp, cấu hình cao cùng một IP tĩnh để truy cập quản trị máy chủ từ xa. Bạn có thể cùng một lúc sử dụng được nhiều dịch vụ như truy cập web, thư điện tử, giới thiệu doanh nghiệp mình thông qua WWW, truyền File (FTP, xây dựng cơ sở dữ liệu…) theo nhu cầu mà không bị giới hạn về tài nguyên của máy nhờ vào khả năng linh hoạt trong việc nâng cấp phần cứng cũng như phần mềm.

Việc sử dụng máy chủ riêng sẽ đáp ứng tốt nhất các yêu cầu kết xuất phức tạp cần đưa lên mạng Internet, áp dụng được một cách tối đa CNTT vào quản lý doanh nghiệp, xây dựng và quản trị hệ thống website, thương mại điện tử cho doanh nghiệp cũng như hệ thống email, các ứng dụng làm việc từ xa, quản lý sơ sở dữ liệu giữa các chi nhánh (ERP, CRM…) và các ứng dụng trực tuyến nội bộ hay liên quan đến tương tác giữa doanh nghiệp với khách hàng.

Chủ Nhật, 26 tháng 4, 2015

Cái nhìn tổng quát về máy chủ (Server)


Server (máy chủ) là một hệ thống (phần mềm và phần cứng máy tính phù hợp) đáp ứng yêu cầu trên một mạng máy tính để cung cấp, hoặc hỗ trợ cung cấp một dịch vụ mạng. Các server có thể chạy trên một máy tính chuyên dụng, mà cũng thường được gọi là "máy chủ", hoặc nhiều máy tính nối mạng có khả năng máy chủ lưu trữ. Trong nhiều trường hợp, một máy tính có thể cung cấp nhiều dịch vụ và dịch vụ chạy đa dạng.

Các máy chủ thường hoạt động trong một mô hình client-server, server (máy chủ) là các chương trình máy tính đang chạy để phục vụ yêu cầu của các chương trình khác, các client (khách hàng). Do đó, các máy chủ thực hiện một số nhiệm vụ thay mặt cho khách hàng. Các khách hàng thường kết nối với máy chủ thông qua mạng nhưng có thể chạy trên cùng một máy tính. Trong hệ thống hạ tầng của mạng Internet Protocol (IP), một máy chủ là một chương trình hoạt động như một socket listener (giao thức nghe).


Các máy chủ thường cung cấp các dịch vụ thiết yếu qua mạng, hoặc là để người dùng cá nhân trong một tổ chức lớn hoặc cho người dùng nào thông qua Internet. Các máy chủ máy tính điển hình là máy chủ cơ sở dữ liệu (database server), máy chủ tập tin (file server), máy chủ mail (mail server), máy chủ in (print server), máy chủ web (web server), máy chủ game (game server), máy chủ ứng dụng (application server), hoặc một số loại khác của máy chủ.

Nhiều hệ thống sử dụng mô hình client/server mạng này bao gồm các trang web và các dịch vụ email. Một mô hình thay thế, mạng peer-to-peer cho phép tất cả các máy tính để hoạt động như một trong hai (client hoặc server) khi cần thiết.

Thứ Ba, 14 tháng 4, 2015

Sự cần thiết và lợi ích của việc thuê máy chủ

Cho thuê server hay cho thuê máy chủ là dịch vụ cung cấp máy chủ cho khách hàng có nhu cầu, trước sự phát triển và cần thiết của công nghệ thông tin như hiện nay. Những dịch vụ cho thuê máy chủ hiện nay đã trở nên rất quen thuộc
Cho thuê server hay cho thuê máy chủ là dịch vụ cung cấp máy chủ cho khách hàng có nhu cầu, trước sự phát triển và cần thiết của công nghệ thông tin như hiện nay. Những dịch vụ cho thuê máy chủ hiện nay đã trở nên rất quen thuộc và mang đến rất nhiều lợi ích cho khác hàng. Với những doanh nghiệp nhỏ hoặc vừa, hay những doanh nghiệp có ngân sách hạn chế thì việc thuê máy chủ là giải pháp hoàn hảo nhất, so với việc phải đầu tư một số tiền khổng lồ cho việc mua và vận hành máy chủ. Mặt khác khi thuê máy chủ doanh nghiệp còn có thể thay đổi theo nhu cầu.


Những dịch vụ cho thêu máy chủ được quan tâm nhất hiện nay bao gồm thuê máy chủ ảo riêng (Dedicated Cloud Server), máy chủ ảo đám mây (Cloud Server)… Trong đó, dịch vụ cho thuê máy chủ ảo riêng được các doanh nghiệp lựa chọn khá nhiều khi là là tập hợp của nhiều Cloud Server nên máy chủ hoạt động mạnh mẽ và luôn ổn định, với quyền quản trị riêng, không phải chia sẽ tài nguyên. Song song đó, với hạ tầng điện toán đám mây, thì máy chủ ảo riêng (Dedicated Cloud Server) còn mang đến cho khách hàng hệ thống ảo hóa tiên tiến và chất lượng nhất hiện nay.

Công nghệ ảo hóa từ dich vu Cloud này giúp khách hàng có thể giúp doanh nghiệp quản trị từ xa một cách dễ dàng, cũng như xây dựng được hệ thống dữ liệu thông tin trên internet. Từ đó, giúp dữ liệu luôn đảm bảo được tính sẵn sàng, việc chia sẽ các dữ liệu này đơn giản và nhanh chóng hơn. Được xem là máy chủ chuyên dụng Dedicated Cloud Server còn giúp khách hàng có thể thoải mái cài đặt cho doanh nghiệp mình những ứng dụng hoặc phần mềm riêng. Ngoài ra, Dedicated Cloud Server còn có hệ thống bảo mật chất lượng, luôn đảm bảo an toàn tốt nhất.

Đánh giá ưu điểm, nhược điểm của việc thuê máy chủ ảo VPS tại nước ngoài

Hiện nay, dịch vụ cho thuê máy chủ ảo vps thì đang rất là “hot” tại Việt Nam. Có rất nhiều các công ty hay doanh nghiệp có cho thuê máy chủ ảo ở trong nước và ngoài nước. Tuy nhiên, ở đâu mới có thể là nơi cung cấp những gói thuê máy chủ ảo được xem là tốt hơn cả. Theo các quan niệm của nhiều người từ xưa đến nay thì dùng sản phầm của nước ngoài sẽ tốt hơn là dùng hàng ở trong nước. Điều này cũng có thể đúng, với các công ty ở nước ngoài có cho thuê máy chủ ảo thì khả năng tiếp thu công nghệ  hiện đại cũng như có trình độ kỹ thuật cao của họ có thể tốt hơn ở Việt Nam nhiều. Hơn nữa, những doanh nghiệp ở nước ngoài đã tiếp cận đến công nghệ hiện đại trước chúng ta rất nhiều.


Thuê máy chủ ở nước ngoài gây khó khăn cho khách hàng khi gặp các sự cố về các máy chủ ảo VPS. Khi đó, doanh nghiệp nước ngoài không thể ngay lập tức cử nhân viên kỹ thuật từ nước ngoài đến chỗ khách hàng để có thể sửa chữa nhanh hơn, mặc dù những công ty này khi cho thuê máy chủ ảo sẽ có các chi nhánh bảo trì ở Việt Nam nhưng việc điều nhân viên đến hỗ trợ khách hàng cũng có nhiều khó khăn do đó ảnh hưởng tới công việc của khách hàng đã thuê máy chủ ảo. Còn khi thuê các máy chủ ảo trong nước thì việc bảo dưỡng sẽ có thể dễ dàng hơn. Thuê gói máy chủ ảo  nước ngoài đòi hỏi khách hàng phải có biết tiếng anh để dễ dàng tìm hiểu thông tin về những gói thuê máy chủ ảo vps hiện có của các doanh nghiệp ở nước ngoài. Đôi khi, thì việc quá tin tưởng khiến bạn có thể rơi vào cạm bẫy của các doanh nghiệp có giả danh công ty ở nước ngoài. Điều này, rất dễ xảy ra với các khách hàng không có am hiểu nhiều về các công ty ở nước ngoài có cho thuê máy chủ ảo vps. Việc cho thuê các máy chủ ảo vps ở nước  ngoài có thể gặp rào cản về ngôn ngữ,  hỗ trợ gặp nhiều khó khăn. Thuê máy chủ ảo vsp có ở nước ngoài có giá thành cao hơn rất nhiều so với thuê máy chủ ảo vps có trong nước, có tốc độ đường truyền chậm hơn nhiều do phải truyền tải trên chặng đường rất dài. Do đó, khách hàng cần nên lựa chọn thuê máy chủ ảo vsp trong nước để đảm bảo hơn góp phần nâng cao vị thế của các doanh nghiệp cho thuê máy chủ ảo trong nước lên tầm cao mới.

Làm thế nào để có một Website ???

Sở hữu một trang web (Website) cá nhân để hỗ trợ cho công việc hay chỉ đơn giản dùng để chia sẻ những kiến thức cá nhân luôn được nhiều người mong muốn. Nhưng có rất nhiều người lại không biết bắt đầu từ đâu và làm thế nào để có được một trang web.

Các bước cơ bản để có một trang web

Đăng ký tên miền (Domain)


Hãy hiểu một cách đơn giản là bất cứ cái gì cũng đều có một cái tên và trang web cũng vậy, nó cũng cần có một cái tên và được gọi là tên miền (Domain Name). Đây chính là địa chỉ được dùng để truy cập vào trang web của bạn, nó sẽ có dạng http://domain_name.com
Theo kinh nghiệm thì bạn nên chọn tên miền có liên quan với nội dung của trang web. Thí dụ trang web của bạn có nội dung là bán các linh kiện vi tính thì tên miền tốt nhất nên là vitinh.com, linhkienvitinh.com,... đây sẽ là một trong những lợi thế giúp trang web của bạn được xếp đầu tiên trong kết quả của các công cụ tìm kiếm.
Tên miền thường có 2 cấp (hoặc có thể nhiều hơn) và được ngăn cách bởi dấu chấm (.), trong đó tên miền cấp 1 thuộc quốc gia (.vn: Việt Nam, .us: Mỹ,...) hoặc quốc tế (.com, .net, .org,...). Tên miền cấp 2 là tên của trang web và đây chính là phần tên đăng ký. Ngoài ra còn có thể có tên miền cấp 3 (thí dụ: ten_mien.com.vn) do các quốc gia qui định.
Hãy chọn cho trang web của mình một cái tên ưng ý và tìm đến một nhà cung cấp dịch vụ đăng ký và quản lý tên miền, nơi đây sẽ tư vấn thêm cho bạn cách chọn tên miền cấp 1 phù hợp với trang web của bạn và không bị trùng với những tên miền khác đã được đăng ký. Hãy đăng ký tên miền đầu tiên và càng sớm càng tốt nếu không muốn tên miền mà bạn định đăng ký bị người khác chiếm mất.
Khi đăng ký tên miền sẽ phải trả lệ phí đăng ký một lần duy nhất (nếu có) và chi phí duy trì hàng năm (có thể trả theo từng năm hoặc trả trước một lần cho nhiều năm).
Thông thường sau khi đăng ký sẽ được cấp giấy chứng nhận sở hữu tên miền. Hãy yêu cầu để có được giấy chứng nhận này và phải do chính mình đứng tên chủ sở hữu để tránh có sự tranh chấp nếu có.
Ngoài ra cần phải chú ý đến các dịch vụ cộng thêm và hỗ trợ cho tên miền, các dịch vụ này thường miễn phí nhưng có một số nhà cung cấp dịch vụ lại tính phí.
Một vấn đề nữa cũng rất quan trọng cần phải chú ý đó là bản quyền. Một số công ty, tổ chức có thể đã đăng ký bản quyền về tên miền. Chẳng hạn như OSM (Open Source Matters) đã đăng ký bản quyền của cụm từ  (chuỗi) "joomla", điều này có nghĩa là bạn có thể đăng ký tên miền nhưng sẽ phải xin phép họ để được sử dụng tên miền có cụm từ "joomla" trong đó (thí dụ: joomlaviet.com, webjoomla.com, webjoomlaus.com,...

Thiết kế trang web


Công việc tiếp theo thường được chọn là thuê chỗ đặt trang web (Hosting) nhưng đó thường là một lựa chọn sai lầm, bởi vì một khi bạn chưa hình dung ra được trang Web của mình như thế nào, hoạt động ra sao, thiết kế trên công nghệ gì, mã nguồn gì,... thì không nên vội vàng thuê Hosting, ngoài ra thời gian thiết kế web có thể kéo dài nên sẽ gây lãng phí.
Hãy bắt tay vào việc thiết kế Web nếu bạn có khả năng hoặc tìm nơi thiết kế Web giúp bạn. Do bạn đã đăng ký tên miền nên sẽ rất thuận lợi cho việc trình bày trang web và tạo biểu tượng (Logo) được theo đúng như ý bạn.
Nếu giao cho người khác thiết kế trang web bạn hãy nêu lên những ý tưởng và công việc cần làm trên trang web để giúp việc thiết kế được thuận tiện. Nên tham khảo thêm các trang web khác và tiếp nhận sự tư vấn từ phía nhà thiết kế để đạt kết quả tối ưu cho trang web.
Một số dịch vụ thiết kế Web thường hỗ trợ thêm các dịch vụ khác như đăng ký tên miền, hỗ trợ Hosting... hãy cân nhắc kỹ các dịch vụ này vì rất nhiều trường hợp đáng tiếc đã xãy ra khi dịch vụ này không còn hoạt động nữa như mất tên miền, hosting, trang web,...
Chi phí thiết kế trang web cũng là vấn đề đáng quan tâm. Một số nơi có giá rất mắc nhưng cũng có một số nơi có giá rất rẻ, sự chệnh lệch này do nhiều nguyên nhân mà trong đó có thể kể đến như sau:
Sử dụng các mã nguồn khác nhau, loại có phí và những loại mã nguồn miễn phí.
Thiết kế giao diện mới và sử dụng độc quyền hay sử dụng các giao diện cũ, đã được nhiều người sử dụng.
Chi phí thiết kế có bao gồm việc nhập dữ liệu (nội dung) cho toàn bộ trang web hay chỉ thực hiện một số nội dung mẫu.
Số lượng các chức năng, tính năng của trang web và các yêu cầu khác của bạn nhiều hay ít.
Các dịch vụ khác như SEO/SEF (tối ưu trang web), đăng ký vào các máy tìm kiếm, danh bạ web,...
Nếu có một ít kiến thức vi tính bạn cũng có thể tự làm cho mình một trang web đơn giản bằng các chương trình như MS word, MS Frontpage, DreamWeaver,... hoặc làm các trang web động bằng cách cài đặt và sử dụng một trong các chương trình quản lý nội dung (CMS) miễn phí như: Joomla!, Mambo, Drupal,... các chương trình này sẽ giúp bạn có được một trang web với nhiều kiểu trình bày rất đa dạng.
Hãy bắt đầu thiết kế Web ngay trên máy tính của bạn và tham khảo thêm thông tin trên các trang Web, Diễn đàn,... Để tự thiết kế Web, trên máy của bạn có thể cần phải cài đặt chương trình Web Server để chạy thử, các chương trình Web Servser thông dụng và dễ sử dụng là WampServer và XAMPP, đã được tích hợp đầy đủ các chức năng cần thiết cho trang web hoạt động.

Thuê chổ đặt trang Web (Hosting)



Hosting là nơi lưu trữ trang web, được đặt trên một máy chủ Web (Web Server), máy chủ này cung cấp dịch vụ Web và luôn được kết nối với Internet để trang web hoạt động và cho phép mọi người truy cập.
Sau khi đã có trang web và đã nắm được mọi kỹ thuật cũng như hoạt động của trang web thì đã đến lúc tính đến việc thuê Hosting. Lựa chọn Hosting có lẽ là một công việc khó khăn nhất, tìm được một nhà cung cấp dịch vụ Hosting như ý quả thật không đơn giản. Rất nhiều trường hợp phải chuyển qua Hosting khác do sự không tương thích với mã nguồn làm cho trang web hoạt động không ổn định và do các dịch vụ hỗ trợ khách hàng kém.
Các thông tin cần chú ý khi lựa chọn Hosting:
Máy chủ Web: Phải có các phần cứng tốt, tốc độ truy cập nhanh, ổn định, băng thông rộng,...
Hệ điều hành: Thường là windows và Linux, người thiết kế web sẽ cho bạn biết là nên chọn loại nào để đáp ứng được với yêu cầu của trang web.
Vị trí đặt máy chủ: Vị trí đặt máy chủ được lựa chọn sao cho phù hợp với đa số vị trí của khách truy cập. Chẳng hạn nếu như trang web của bạn có nội dung là tiếng Việt và khách truy cập chủ yếu đến từ Việt Nam thì bạn bạn nên chọn Hosting có máy chủ đặt tại Việt Nam để có được tốc độ truy cập cao nhất, dĩ nhiên là đối với những khách truy cập đến từ quốc gia khác sẽ chậm hơn.
Gói dịch vụ: Hosting thường được chia làm nhiều gói dịch vụ phù hợp với nhu cầu sử dụng khác nhau và chi phí cũng khác nhau. bạn hãy tham khảo để so sánh các thông số giữa các gói dịch vụ này để chọn cho phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình.
Các dịch vụ cộng thêm: FTP (truyền dữ liệu), Email (thư điện tử), cài đặt, sao lưu và phụ hồi dữ liệu,... được dùng miễn phí hay phải trả thêm phí.
Các hạn chế: Bạn hãy kiểm tra và yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ hosting thông tin về các mặt hạn chế của các gói dịch vụ nếu nó chưa được công bố, chẳn hạn như: giới hạn băng thông, dung lượng lưu trữ của ổ dĩa cứng, giới hạn sử dụng tài nguyên hệ thống (CPU, RAM,...), giới hạn dung lượng của tập tin được phép tải lên,...
Dịch vụ hỗ trợ khách hàng: Tư vấn, hỗ trợ khách hàng có nhanh chóng và hiệu quả hay không...
Chi phí: Đây là vấn đề được quan tâm nhiều nhất, trong khi các gói dịch vụ của các nhà cung cấp Hosting ở Việt Nam rất hạn chế và mắc thì các gói dịch vụ Hosting ở các nước khác thường không giới hạn nhưng rẻ hơn rất nhiều.

Quản lý trang web

Sau khi có được trang web thì công việc cần làm là phải quản lý và cập nhật nội dung.
Bạn hãy thường xuyên cập nhật nội dung mới và có chất lượng cho trang web để thu hút khách, nếu có các chủ đề riêng và hay sẽ là một lợi thế.
Nếu là trang Web bán hàng thì phải luôn cập nhật sản phẩm và giá mới thường xuyên, khách hàng sẽ không vào nữa nếu biết sản phẩm được đăng trên trang Web của bạn hiện không còn và giá cả cũng không đúng.
Một số trang web có thêm phần đánh giá, góp ý, diễn đàn,... để giao tiếp và hỗ trợ khách hàng được đánh giá rất tốt.
Sao lưu định kỳ các dữ liệu và toàn bộ trang web để có thể phục hồi lại nếu trang web gặp sự cố.
Luôn theo dõi và cập nhật các sửa lỗi để nâng cao bảo mật cho trang web.

Quảng bá trang web

Để trang web được nhiều người biết đến thì công việc quảng bá là cần thiết, ngoài cách làm cho nội dung phong phú để thu hút khác thì trang web của bạn phải được các máy tìm kiếm (Search Engine) thống kê khi người dùng tìm kiếm thông tin có liên quan đến trang web của bạn.
Thông thường thì các máy tìm kiếm sẽ lần theo dấu vết để tìm đến trang web của bạn nhưng với điều kiện phải có nhiều người truy cập. Tuy nhiên có một cách đơn giản và nhanh đó là thuê dịch vụ để giúp quảng bá trang web, đăng ký trang web vào các máy tìm kiếm hoặc có thể tự mình đăng ký vào các máy tìm kiếm.
Nếu trang web của bạn kinh doanh bán hàng thì tốt nhất là thuê đăng Banner quảng cáo hoặc đặt TextLink trên các trang web có lượng truy cập đông, thứ hạng Alexa cao và google PR từ 5/10 trở lên để thu hút lượng khách truy cập vào trang web của bạn.

Khi nào thì doanh nghiệp bạn cần phải thuê server máy chủ ?

 Khi nào thì doanh nghiệp bạn cần phải thuê server máy chủ ?

Ngày nay CNTT ngày càng phát triển mạnh mẽ, thì bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần một hệ thống thông tin chứ không chỉ đơn giản là dùng máy tính nữa. Vậy máy chủ là gì? máy chủ hay còn gọi là server thực ra chỉ là một CPU, nhưng với những chức năng và cấu hình, tính chất khác,lớn hơn CPU, dùng hệ điều hành riêng, nó dùng để làm trung tâm kết nối các máy tính trong một văn phòng, công ty, cơ quan lại với nhau... và nó là nơi trao đổi dữ liệu, điều hành chung của mạng máy tính, sử dụng chung một máy in, làm server cho web, webmail..

Ta ví dụ như: trong một văn phòng có 10 máy tính độc lập, nếu không kết nối lại thì mổi máy muốn in thì phải cần một máy cho riêng mình, hoặc không thì phải cài driver máy in lên 10 máy tính, rồi mỗi lần in thì tháo máy in ra cắm qua lại với nhau..hay dùng USB drive chép dữ liệu qua máy in có gắn máy in để in...nhưng khi dùng server thì chúng ta không phải làm thế, chỉ cần cái máy in lên server, rồi nối mạng tất cả các máy lại, và tất cả các máy có thể in dễ dàng. hoặc muốn trao đổi thông tin qua lại với nhau, chỉ cần đưa lên server một thư mục dữ liệu chung là tất cả các máy trạm có thể dùng..ngoài ra còn dùng làm webmail trao đổi lẫn nhau..hay chạy website, một phần mềm chuyên dụng riêng..và mạng kết nối máy tính này gọi là mạng LAN..

Doanh nghiệp có thể chọn server gồm những hãng nào? đó là gồm Sun, IBM, HP, Dell, CompaQ,..nhưng Sun của hãng SUN MICROSYSTEM ( hãng sản xuất phần mềm Java, Unix Solaris, Openoffice, My SQL,...) là tốt hơn cả, cùng hệ điệu hành UNIX SOLARIS,và thương được dùng trong những ứng dụng cao..với công nghệ vượt trội, dù giá có cao hơn một chút.


Một server có giá từ 20 triệu đến 10 tỷ đồng.

Máy chủ thường là những máy chuyên dụng, nghĩa là chúng không thực hiện nhiệm vụ nào khác bên cạnh các nhiệm vụ dịch vụ của chúng. Tuy nhiên, trên các hệ điều hành đa xử lý, một máy tính có thể xử lý vài chương trình cùng một lúc. Một máy chủ trong trường hợp này có thể yêu các chương trình quản lý tài nguyên hơn là một bộ máy tính trọn vẹn.

Nếu bạn không biết tới các chức năng của một máy chủ, nhưng bạn đã từng nghe đến trong quá khứ, có thể bạn sẽ nghĩ về máy chủ như là một chiếc PC bí ẩn thực hiện những nhiệm vụ đáng kinh ngạc và nhìn chung là một hệ thống mở.

Trước khi chúng ta đào sâu nghiên cứu vào hoạt động bên trong của một máy chủ, chúng ta sẽ bắt đầu từ bằng cách bỏ đi cái gì được cho là bí ẩn ở đây. Từ một phối ghép phần cứng, một máy chủ đơn giản chỉ là một máy vi tính trên mạng của bạn, nó được cấu hình để chia sẻ nguồn tài nguyên của nó hoặc là chạy các ứng dụng cho các máy tính khác trên mạng. Bạn có thể có một máy chủ trong khu vực để điều khiển các tập tin hoặc là cơ sở dữ liệu và chia sẻ nó giữa các người sử dụng trong mạng của bạn, hoặc là có một máy chủ được cấu hình để cho phép tất cả các người sử dụng chia sẻ cùng một máy in, hơn là có sẽ có một máy in cho mỗi máy tính các nhân của bạn trong tổ chức.

Điều mà làm cho thuật ngữ máy chủ khó hiểu là do nó có thể liên quan tới cả phần cứng và phần mềm. Do đó, Máy chủ có thể được sử dụng để mô tả một gói phần mềm đặc biệt chạy trên một máy tính... Loại máy chủ và loại phần mềm mà bạn sẽ sử dụng tuỳ thuộc vào loại mạng của bạn. LANs và WANs là các ví dụ, chúng sẽ sử dụng các dịch vụ tập tin và dịch vụ in trong khi mạng internet sẽ sử dụng dịch vụ web. Trong bài viết này chúng tôi cung cấp một cách tổng quan cho một số loại dịch vụ như là các dịch vụ ứng dụng, các dịch vụ cơ sở dữ liệu, dịch vụ mail và các dịch vụ web.

1. Máy chủ ứng dụng

Nó còn được gọi là APPSERVER. Là một chương trình mà điều khiển tất cả các hoạt động ứng dụng giữa những người sử dụng và các ứng dụng tầng cuối của một tổ chức doanh nghiệp hoặc là các cơ sở dữ liệu. Các dịch vụ ứng dụng điển hình được sử dụng điển hình cho các ứng dụng liên hợp giao dịch cơ bản. Để hỗ trợ yêu cầu cao, một dịch vụ ứng dụng phải có sự dư thừa bên trong, điều khiển cho khả năng xuất hiện cao, trình diễn mức độ cao, phân bố các dịch vụ ứng dụng và hỗ trợ liên kết truy cập cơ sở dữ liệu.

2. Máy chủ in

Dịch vụ in được cài đặt trên một mạng để định tuyến các yêu cầu in từ các máy tính trạm của mạng đó. Các máy chủ điều khiển in tập tin yêu cầu và gửi tập tin đó tới máy in được yêu cầu - Một dịch vụ in cho phép nhiều nguời cùng sử dụng một máy in trên mạng.

3. Máy chủ cơ sở dữ liệu

Một dịch vụ cơ sở dữ liệu là một ứng dụng cơ bản trên mô hình kiến trúc máy chủ / máy trạm. Ứng dụng được chia làm hai phần. một phần chạy trên một máy trạm (nơi mà người sử dụng tích luỹ và hiển thị thông tin cơ sở dữ liệu) và phần còn lại chạy trên máy chủ, nơi có nghĩa vụ như là kết nối dữ liệu và lưu trữ - được thực hiện.

4. Máy chủ thư điện tử

Hầu hết các dịch vụ web và mail chuyển và lưu trữ mail trên mạng tổng và đưa qua internet. Ngày nay hầu hết mọi người nghĩ rằng dịch vụ mail là thuật ngữ viết tắt của internet. Tuy nhiên các dịch vụ mail được phát triển trước tiên trên trên nền chung của mạng internet.( LANs và WANs).

5. Máy chủ Web.


Ở phần lõi của nó, một dịch vụ web phục vụ nội dung tĩnh cho một trình duyệt bằng cách tải một tập tin từ đĩa và chuyển nó lên mạng, tới một người sử dụng trình duyệt web. Sự trao đổi hoàn toàn này được thực hiện gián tiếp thuông qua một trình duyệt và một máy chủ kết nối tới một thiết bị khác sử dụng HTTP. Bất kỳ máy tính nào cũng có thể vào trong một dịch vụ web bằng cách cài đặt phần mềm dịch vụ và kết nối internet. Trên mạng có rất nhiều các phần mềm ứng dụng dịch vụ web, bao gồm các phầm mềm cung cấp tên miền từ NCSA và Apache, và các phần mềm thương mại của Microsoft, Netscape và của nhiều hãng khác.

6. Máy chủ FTP

Một dịch vụ FTP là một phần mềm ứng dụng chạy giao thức truyền dẫn file, giao thức này trao đổi các tập tin qua mạng internet. FTP làm việc tương tự như cách mà HTTP làm, truyền các trang web từ một máy chủ tới một người sử dụng trình duyệt, và SMTP dùng cho việc gửi các thư điện tử qua mạng internet. Cũng giống như các công nghệ này, FTP sửu dụng giao thức TCP/IP của internet để có thể truyền dữ liệu. FTP được sử dụng rộng rãi để tải về một tập tin từ một máy chủ sử dụng internet hoặc ngược lại (chẳng hạn tải một trang web lên máy chủ).

7. Máy chủ Proxy

Đó là một máy chủ đứng giữa một ứng dụng, như là một trình duyệt web, và một máy chủ thực sự. Nó ngăn chặn tất cả các yêu cầu tới máy chủ thật nếu nó có khả năng trả lời đầy đủ các yêu cầu, nếu không nó sẽ chuyển các yêu cầu tới máy chủ thật. Các máy chủ uỷ nhiệm có hai mục đích chính: Có thể tăng linh động cho các hoạt động của các nhóm người sử dụng, là vì nó lưu trữ kết quả của tất cả các yêu cầu cho một lượng thời gian nào đó. Các máy chủ uỷ nhiệm cũng yêu cầu lọc để khoá hoặc là không cho phép một kết nối đặc biệt nào đó yêu cầu ra hoặc vào máy chủ.

Các loại máy chủ khác nhau cho các công việc khác nhau.

Tuỳ theo loại của hệ thống mà bạn sẽ chon cho một máy chủ tuỳ thuộc chính vào ứng dụng của nó trong tổ chức của bạn, và dữ liệu đó sẽ được đáp ứng cho việc lưu trữ và hồi phục như thế nào. Số lượng của người sử dụng yêu cầu mà bạn dự toán sẽ được gửi tới máy chủ, và bao nhiêu máy trạm sẽ được truy cập vào máy chủ, đó là tất cả những gì mà bạn cần quan tâm trước khi lựa chọn một kiến trúc và phần mềm máy chủ.

Máy chủ không chỉ là một thiết bị có khả năng thực hiện một chức năng cụ thể nào đó. Từ một dịch vụ tập tin hay dịch vụ in, bạn cần nhìn xem một máy chủ, phổ biến như DELL PC, với 512MB bộ nhớ động để chạy Window hoặc là Linux và cấu hình hang đợi cho in ấn trên mạng. Một ví dụ cho một máy chủ hạng vừa, sử dụng cường độ cao hơn cho chức năng lưu trữ và hồi phục dữ liệu của cơ sở dữ liệu đó là máy chủ hạng trung HP’s 900 với 32 khe cắm PCS và 256 MB RAM để điều khiển quá tải.

Vì sao bạn nên đặt máy chủ tại Data Center ?

Đặt server tại công ty

• Máy chủ của bạn chạy 24/24, 1 tháng là 30/31 ngày.
• Máy chủ sẽ ngốn khoảng 350-450w điện /1 giờ (có thể hơn - mình lấy khoảng 400w nha).

400w x 24 x 31 = 297,6 Kw khoảng sẽ khoảng 1.032.000 VND/ 1 tháng
• Giá thuê cáp quang hiện nay là khá cao với gói cước F4
55Mbps/ 55Mbps
1.024Kbps/ 1.024Kbps
IP động
Giá : 5.500.000 VND / tháng
(Ghi chú: Các gói cước trên sử dụng IP động và chưa bao gồm thuế GTGT).

• Giá điện, giải pháp nguồn điện phụ,UPS, hệ thống làm mát điều hòa nhiệt độ hàng tháng trên dưới 4tr -5tr.
• Ngoài ra còn khả năng bảo mật, khi không có ai tại công ty trực, hay những sự cố ngoài ý muốn.
• Vấn đề về tính chất khi sử dụng thuê gói cáp quang này với gói dịch vụ đặt tại datacenter sẽ khác nhau.
• Tại datacenter sẽ ưu tiên hơn và chắc chắn tốc độ sẽ hơn hẳn gói khác khi có bất cứ vấn đề gì xảy ra
• Chưa tính độ ổn định của đường cáp quang
Tổng : khoảng 6.500.000 VND/ 1 tháng

Kinh nghiệm để chọn được một Web Hosting ưng ý

Một số kinh nghiệm để chọn một web hosting tốt nhất? Có một vài người vì muốn tiết kiệm tiền hoặc chưa dám mạnh dạn đầu tư nên hay tìm những free web hosting. Và thường thì các bạn cũng dễ dàng nhận ra rằng free web hosting bao giờ cũng nhiều lỗi, hay die, banner quảng cáo, cấm cái này hạn chế cái kia...và có thể die bất cứ lúc nào.

Và thử tưởng tượng bạn đầu tư cả núi thời gian vào đó tự nhiên một ngày lên mạng thấy website không còn truy cập được và bạn lại bắt đầu lại từ con số 0. Chính vì vậy hãy mạnh dạn đầu tư một khoản chi phí nhỏ để có thể an tâm phát triển website và có doanh thu từ chính website đó mang lại.

Web hosting là gì?


Về cơ bản web hosting là một dạng ổ cứng dùng để lưu trữ website mà bạn tạo ra trên server và nó có khả năng truyền dữ liệu trên Internet. Cho nên khi có ai đó gõ vào tên miền của bạn và website của bạn sẽ xuất hiện. Server hiểu nôm na cũng là một dạng máy tính chịu trách nhiệm "phục vụ" cho website của bạn trên internet.


Làm thế nào để chọn một web hosting thật tốt?

Một khi bạn đi đến quyết định mua host cho mình thì bạn phải cân nhắc rất nhiều điều kiện và có khi bạn cũng phân vân làm thế nào để biết một web hosting được cho là tốt? vì trên mạng có quá nhiều nhà cung cấp hosting với những lời quảng cáo ngọt như đường. Tuy nhiên trước khi quyết định mua host của một công ty nào đó bạn nên kiểm tra ngay xem nó có thực sự tốt hay không. Thật may mắn cho chúng ta là việc kiểm tra lại khá đơn giản nhưng vô cùng quan trọng.

Theo tôi điều kiện tiên quyết để chọn một web hosting là dịch vụ hỗ trợ khách hàng của họ. Bởi vì chúng ta khi mua host đã gửi gắm tất cả niềm tin và tài sản của mình cho họ, nhưng chúng ta lại không thể trực tiếp xử lý nếu có việc gì xảy ra mà phải nhờ đến dịch vụ hỗ trợ khách hàng của họ. Tất nhiên một khi bạn có bất trắc bạn muốn vấn đề của bạn phải được giải quyết ngay chứ không phải ngồi đợi một vài ngày. Bởi vì một ngày đợi chờ là một ngày bạn mất đi một số lượng khách đến thăm trang web của mình, đó là điều chẳng Webmaster nào muốn cả.


Nếu tôi chọn host cho mình tôi sẽ không chọn những công ty nào mà không có dịch vụ hỗ trợ trực tuyến hoặc bằng điện thoại trong trường hợp khẩn cấp. Trong thực tế bạn thấy hầu như công ty hosting nào cũng có số điện thoại liên lạc, nhưng hình như số đó chỉ để làm cảnh thôi. Họ thực sự không trả lời bạn như họ đã quảng cáo là 24/7/365, đa số là từ thứ 2 đến thứ 7. Khi lần đầu tiên tôi mua host là tôi mua ở một công ty ở Hà Nội, ngày đó cứ được 2 ngày là site lại down (down tức là không vào được) một lần mà bandwidth (bandwidth là băng thông) thì còn dư quá trời. Gọi Yahoo cũng chẳng thấy ai, gọi điện thì cũng chỉ vào giờ hành chính thì may ra mới gặp. Mà trả lời thì cô hồn hết biết! "tại website của anh có diễn đàn nên server không chịu nổi nên die thôi. Từ trước đến nay công ty chúng tôi chỉ host cho những website công ty không có diễn đàn". Hay những câu trả lời tương tự vậy? Và bạn coi như mình mất một khoản học phí đầu tiên khi bước chân vào làng web hosting.

Vậy bạn sẽ làm thế nào để kiểm tra được dịch vụ của họ có tín nhiệm hay không? bằng cách đơn giản là thử kiểm tra họ như khi bạn đi mua quần áo bạn cũng được quyền mặc thử vậy. Nếu họ có số điện thoại mà trong hầu hết trường hợp họ phải có bạn thử gọi họ vào buổi tối muộn muộn một chút hoặc gọi vào cuối tuần để xem họ có ở đó không? Bạn cũng có thể gửi email đến cho họ và hỏi họ những câu hỏi cơ bản như "email của host có auto response không?" hoặc "em có thể tách domain ra khỏi host được không?" và xem xem mất bao lâu thì họ trả lời bạn. Nếu trong trường hợp không khẩn cấp lắm thì khoảng 1 ngày là có thể chấp nhận được.Nếu bạn gửi mail vào thứ 7 và đến thứ 2 mà vẫn chưa nhận được thì chắc chắn dịch vụ đó không tốt rồi.Và nếu họ còn không có cả số điện thoại để liên lạc thì tốt nhất bạn nên chọn dịch vụ hosting khác.

Những việc nên và không nên khi chọn web hosting

Một khi những bước thử đã xong và bạn muốn mua dịch vụ của họ, thì vấn đề sẽ là bạn sẽ chọn dịch vụ nào và tất nhiên dịch vụ càng cao thì càng mắc tiền. Nhưng theo tôi space (space là dung lượng hosting để chứa trang web) không phải là vấn đề quyết định mà là những định dạng họ hỗ trợ và bandwidth hoặc còn gọi là traffic. Nếu bạn có ý định cài forum (forum tức là diễn đàn) hoặc dùng portal CMS thì bạn nên chọn những web hosting có hỗ trợ PHP, ASP hoặc CGI.Nhưng hiện nay hầu hết những dịch vụ hosting đều hỗ trợ những dạng này.

Số lượng bandwidth thường được tính bằng đơn vị Gb. Nhỏ nhất là 1 Gb (1GB = 1000Mb)  và lớn nhất là không giới hạn. Bạn sẽ phải tự dự đoán xem một tháng mình dùng hết bao nhiêu bandwidth, thường thì phụ thuộc vào số lường người truy cập và những hình ảnh trên trang của bạn. Nếu trang của bạn hy vọng có số lượng lớn người truy cập, hoặc cho download nhạc thì bạn phải chọn những host có lượng bandwidth lớn và ngược lại.

Sau khi bạn quyết định được bandwidth rồi thì mới tính đến dung lượng của host đó. Thường thì 1 hoặc 5 Gb là đủ dùng cho 1 tháng, bạn cũng cần chú ý xem SQL của host đó là bao nhiêu? bao nhiêu địa chỉ email...
Chúc các bạn thành công !

Kinh nghiệm lựa chọn Tên miền (Domain) phù hợp, hiệu quả.

Có được một tên miền - domian tốt sẽ giúp bạn tăng khả năng thành công trên Internet. Tuy nhiên, lựa chọn được một tên miền tốt quả thực không dễ dàng.


1. CÀNG NGẮN CÀNG TỐT

Tên miền càng ngắn càng tốt, ví dụ: tintuc.vn | sms.vn | wap.vn, tên miền ngắn sẽ dễ nhớ, dễ gõ và khách hàng dễ tìm thấy Website của bạn trên mạng Internet.

2. LIÊN QUAN ĐẾN SẢN PHẨM, THƯƠNG HIỆU, TÊN CÔNG TY CỦA BẠN

Điều này giúp nhiều khách hàng biết đến sự hiện diện của bạn trên mạng Internet. Tuy nhiên bạn thường khó chọn được đúng tên miền mình muốn do đã bị chủ thể khác đăng ký.

3. DỄ NHỚ VÀ KHÔNG THỂ VIẾT SAI

Tên miền ngắn nhưng phải dễ nhớ, dễ đọc và không thể viết sai. Tốt là tên miền có từ gợi nhớ hoặc liên quan đến lĩnh vực hoạt động của bạn, ví dụ: tintuc.vn | sms.vn | wap.vn. Các tên  gần gũi với đời sống, tên đặc biệt, ngộ nghĩnh, ấn tượng rất đáng để quan tâm.

4. CHỌN DOMOAIN VIỆT NAM HAY QUỐC TẾ

Nếu bạn là doanh nghiệp Việt Nam hoặc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, domain Việt Nam .vn | .com.vn | .net.vn... chắc chắn là sự lựa chọn tốt nhất. Trường hợp sản phẩm dịch vụ của Quý khách cung cấp cho thị trường toàn cầu nên đăng ký thêm các tên miền quốc tế .com | .net | .org....

5. ĐĂNG KÝ TÊN MIỀN THEO KIỂU "BAO VÂY"

Ðăng ký nhiều tên miền theo kiểu "bao vây" tên miền chính để đối thủ không thể đăng ký tên miền tương tự gây nhầm lẫn với domain của bạn, có tác dụng tiêm phòng. Đây là cách hiệu quả nhất để bảo vệ thương hiệu của bạn. hãy kiểm tra tên miền thật kỹ khi đăng ký

6. QUY TẮC ĐẶT TÊN

 Không được nhiều hơn 63 ký tự (không bao gồm .vn | .com.vn | .net.vn | .com | .net | .org...)
Tên gồm các ký tự từ a đến z, các chữ số từ 0 đến 9 và dấu -, không phân biệt chữ hoa, chữ thường.
Không bắt đầu hoặc kết thúc tên miền bằng dấu -
Không bắt đầu tên miền bằng dãy ký tự xn--
Khoảng trắng và các ký tự đặc biệt khác đều không hợp lệ.